Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) do: (1) thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus) hoặc độc tố của vi sinh vật (độc tố vi khuẩn), hoặc (2) thực phẩm bị nhiễm hoá chất, hoặc (3) bản thân thực phẩm có độc (chất độc có tự nhiên trong thực phẩm là thực vật, động vật).
Vào giữa tháng 3 khi có hiện tượng trở lại của "bệnh lạ" Quảng Ngãi. Nhiều phóng viên đã phỏng vấn Giám Đốc Trung tâm Chống độc (người 4 lần vào Quảng Ngãi tham gia điều tra và điều trị các bệnh nhân ở đây). Chúng tôi xin đăng toàn văn bài trả lời của PGS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm.
Môi trường ô nhiễm, thực phẩm không an toàn, việc sử dụng thuốc bừa bãi, không có chỉ định của bác sĩ khiến con người vô tình hay hữu ý gây ra nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí gây ngộ độc cho cơ thể. PGS.TS Trịnh Thị Ngọc - Nguyên Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai cho biết, tùy mỗi người và trường hợp ngộ độc nào có cách xử trí phù hợp, khoa học.
Ngày 15/9, Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận một nam bệnh nhân tên Đ.H sinh năm 1968 được chuyển đến từ Bệnh viện Cát Bà, Hải Phòng.
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần biết đền nguy cơ ngộ độc chì do dùng các loại thuốc nam trái phép để chữa nhiều chứng bệnh khác. Trong bài này, chúng tôi xin nêu một trường hợp dùng thuốc nam với mục đích tăng khả năng có thai đã dẫn tới ngộ độc chì.
Ngộ độc chì nguy hiểm, đặc biệt với sự phát triển của trẻ em. Ở nước ta, ngộ độc chì vẫn đang xảy ra, đặc biệt do các thuốc cam chứa chì và việc sản xuất, tái chế, sửa chữa ắc quy không an toàn. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc các thông tin cơ bản về ngộ độc chì.