A: Số 78, Đường Giải Phóng, Quận Đống Đa, Hà Nội

E: pcc@bachmai.edu.vn

P: 0243.869.3731 (Máy lẻ 6821)

Dấu hiệu chất độc

CÁC DẤU HIỆU CHẤT ĐỘC

 

BIỂU TƯỢNG NHÓM ĐẶC TÍNH VÍ DỤ
WHMIS Class A.svg Khí nén

- Có thể phát nổ.

- Rò rỉ khí gây lạnh.

- Butane, propane, khí hàn acetylene/oxy...
WHMIS Class B.svg Vật liệu dễ cháy nổ

- Dễ dàng bắt lửa, nguy cơ gây cháy cao.

- Có thể ở cả dạng rắn, lỏng và khí.

- Acetone, xăng dầu, ethanol...
WHMIS Class C.svg Vật liệu oxy hóa

- Gây ra/góp phần gây ra cháy nổ các vật liệu khác.

- Tăng nguy cơ cháy nổ nếu có mặt các chất dễ cháy nổ.

- Hydrogen peroxide, kali nitrate, natri clorate...
WHMIS Class D-1.svg Vật liệu gây độc nặng và cấp

- Rất độc.

- Có thể gây chết người hoặc tổn thương ngay lập tức nếu nuốt, uống hoặc hít phải.

- Arsenic, methylene chlorid, paraquat...
WHMIS Class D-2.svg Vật liệu gây độc

- Gây độc.

- Ảnh hưởng đến sức khỏe về lâu dài.

- Crystalline silica (gây ung thư), xylene (gây độc bào thai)...

WHMIS Class D-3.svg Vật liệu lây nhiễm sinh học - Có thể gây bệnh. - Virus HIV, viêm gan, thương hàn, các loại côn trùng cắn, đốt,...
WHMIS Class E.svg Vật liệu ăn mòn

- Phá hủy da và mô, có thể gây bỏng da/niêm mạc, gây mù.

- Ăn mòn kim loại.

- Natri hydroxide, acid hydrochloric, acid sulfuric,...
WHMIS Class F.svg Vật liệu phản ứng nguy hiểm

- Hóa chất không ổn định, tự phản ứng, có thể gây nổ nếu gặp nhiệt, ánh sáng hoặc shock.

- Có thể phản ứng với nước sinh ra khí độc.

- Hydrogen cyanid, benzoyl peroxide, styrene...

Cùng chuyên mục

Xử trí ngộ độc

Các biện pháp sơ cứu tại chỗ

Phòng Xét nghiệm độc chất - Trung tâm Chống độc

- Các xét nghiệm làm thường quy tại Phòng Xét nghiệm độc chất - Trung tâm Chống độc:

Phòng tránh ngộ độc

Phòng tránh ngộ độc
https://jex.com.vn/tin-tuc/cot-song.html https://qik.com.vn/